Được tạo bởi Blogger.

Lưu trữ Blog

Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011


Đến thung lũng Sà Phìn, phải qua những bậc đá cao từ trung tâm chợ Sà Phìn mới vào tới Nhà Vương - khu nhà được xây dựng theo lối kiến trúc đời Thanh (Trung Quốc), có diện tích 1.120m2.Người cho xây dựng Nhà Vương là Vương Chính Đức, cha đẻ của Vương Chí Sình – người được Bác Hồ cảm hóa và trở thành một trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước ta, vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình, nhưng lại có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu (vào đầu thế kỷ XX), Vương Chính Đức được chọn làm bang tá và đã xây dựng khu Nhà Vương của mình thành một dinh cư phú cường, độc đáo. Kiến trúc Nhà Vương được tạo dựng bằng nguyên liệu đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung. Tổng thể khu nhà gồm 4 nhà ngang và 6 nhà dọc đều làm 2 tầng với tổng chiều dài 46 mét, chiều ngang 22 mét với tổng số 64 phòng chia làm Tiền dinh, Trung dinh, Hậu dinh. Ngày ấy, khu nhà luôn có từ 25-30 người lính canh gác. Ngày xưa khu nhà là nơi sinh sống của hơn 100 người bao gồm cả người giúp việc và con cháu. Cho nên ông phải xây thêm 2 nhà cánh ở hai bên khuôn viên. Vùng đất này trước đây trồng rất nhiều cây thuốc phiện. Chính vì thế Nhà vương cũng có một số kiến trúc có hình khối như quả thuốc phiện như chân cột đá. Tất cả những loại đá này ngày xưa ở Việt Nam không có. Ông cụ Vương Chính Đức đã phải lấy đá tận Vân Nam – Trung Quốc về, rồi đục thành hình quả thuốc phiện, rồi cho người lấy đồng bạc trắng để mài cho đến khi nhẵn thì thôi. Ông phải tốn 800-900 đồng bạc trắng để mài được chân cột đá này. Khu trung dinh là khu xử án của ông cụ Vương Chính Đức. Tất cả những người có tội sẽ quỳ dưới sân. Năm 1945, Vương Chính Đức quyết định chọn Vương Chí Sình về Hà Nội tiếp kiến Bác Hồ. Từ năm đó, Vương Chí Sình không sống ở đây nữa. Ông về sống ở thị trấn Phó Bảng, sau đó quay về Hà Nội sinh sống. Hiện nay, chỉ có 1 nhánh duy nhất sống ở Đồng Văn, đó là nhánh của con cháu ông Vương Chí Chư. Nhà Vương đã được công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật và đang có kế hoạch bảo quản trong tổng thể hệ thống di tích của Hà Giang. Về với Hà Giang là về với non sông gấm vóc trải dài mướt tầm mắt của mỗi du khách. Những Núi Đôi Cô Tiên (huyện Quản Bạ), phố cổ Phó Bảng (tại Yên Minh), phố cổ Đồng Văn (huyện Đồng Văn)… hay về với các cột mốc biên cương, say sưa ngắm nhìn Cột cờ Lũng Cú ở độ cao 1.700m so với mực nước biển- là điểm cực Bắc của Việt Nam. Với xu thế phát triển du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng ở Đồng Văn nói riêng và Hà Giang nói chung, khu di tích Nhà Vương cũng như các cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ cũng là một trong những tiềm năng còn ngủ yên đang chờ được đánh thức. Linh Linh


Đến thung lũng Sà Phìn, phải qua những bậc đá cao từ trung tâm chợ Sà Phìn mới vào tới Nhà Vương - khu nhà được xây dựng theo lối kiến trúc đời Thanh (Trung Quốc), có diện tích 1.120m2. Người cho xây dựng Nhà Vương là Vương Chính Đức, cha đẻ của Vương Chí Sình – người được Bác Hồ cảm hóa và trở thành một trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước ta, vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình, nhưng lại có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu (vào đầu thế kỷ XX), Vương Chính Đức được chọn làm bang tá và đã xây dựng khu Nhà Vương của mình thành một dinh cư phú cường, độc đáo.


Đến thung lũng Sà Phìn, phải qua những bậc đá cao từ trung tâm chợ Sà Phìn mới vào tới Nhà Vương - khu nhà được xây dựng theo lối kiến trúc đời Thanh (Trung Quốc), có diện tích 1.120m2. Người cho xây dựng Nhà Vương là Vương Chính Đức, cha đẻ của Vương Chí Sình – người được Bác Hồ cảm hóa và trở thành một trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước ta, vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình, nhưng lại có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu (vào đầu thế kỷ XX), Vương Chính Đức được chọn làm bang tá và đã xây dựng khu Nhà Vương của mình thành một dinh cư phú cường, độc đáo. Kiến trúc Nhà Vương được tạo dựng bằng nguyên liệu đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung. Tổng thể khu nhà gồm 4 nhà ngang và 6 nhà dọc đều làm 2 tầng với tổng chiều dài 46 mét, chiều ngang 22 mét với tổng số 64 phòng chia làm Tiền dinh, Trung dinh, Hậu dinh. Ngày ấy, khu nhà luôn có từ 25-30 người lính canh gác. Ngày xưa khu nhà là nơi sinh sống của hơn 100 người bao gồm cả người giúp việc và con cháu. Cho nên ông phải xây thêm 2 nhà cánh ở hai bên khuôn viên.


Đến thung lũng Sà Phìn, phải qua những bậc đá cao từ trung tâm chợ Sà Phìn mới vào tới Nhà Vương - khu nhà được xây dựng theo lối kiến trúc đời Thanh (Trung Quốc), có diện tích 1.120m2. Người cho xây dựng Nhà Vương là Vương Chính Đức, cha đẻ của Vương Chí Sình – người được Bác Hồ cảm hóa và trở thành một trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước ta, vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình, nhưng lại có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu (vào đầu thế kỷ XX), Vương Chính Đức được chọn làm bang tá và đã xây dựng khu Nhà Vương của mình thành một dinh cư phú cường, độc đáo. Kiến trúc Nhà Vương được tạo dựng bằng nguyên liệu đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung. Tổng thể khu nhà gồm 4 nhà ngang và 6 nhà dọc đều làm 2 tầng với tổng chiều dài 46 mét, chiều ngang 22 mét với tổng số 64 phòng chia làm Tiền dinh, Trung dinh, Hậu dinh. Ngày ấy, khu nhà luôn có từ 25-30 người lính canh gác. Ngày xưa khu nhà là nơi sinh sống của hơn 100 người bao gồm cả người giúp việc và con cháu. Cho nên ông phải xây thêm 2 nhà cánh ở hai bên khuôn viên. Vùng đất này trước đây trồng rất nhiều cây thuốc phiện. Chính vì thế Nhà vương cũng có một số kiến trúc có hình khối như quả thuốc phiện như chân cột đá. Tất cả những loại đá này ngày xưa ở Việt Nam không có. Ông cụ Vương Chính Đức đã phải lấy đá tận Vân Nam – Trung Quốc về, rồi đục thành hình quả thuốc phiện, rồi cho người lấy đồng bạc trắng để mài cho đến khi nhẵn thì thôi. Ông phải tốn 800-900 đồng bạc trắng để mài được chân cột đá này.


Đến thung lũng Sà Phìn, phải qua những bậc đá cao từ trung tâm chợ Sà Phìn mới vào tới Nhà Vương - khu nhà được xây dựng theo lối kiến trúc đời Thanh (Trung Quốc), có diện tích 1.120m2. Người cho xây dựng Nhà Vương là Vương Chính Đức, cha đẻ của Vương Chí Sình – người được Bác Hồ cảm hóa và trở thành một trong những Đại biểu Quốc hội đầu tiên của nước ta, vốn là người lao động của Thổ ty Hoàng Tự Bình, nhưng lại có uy tín trong vùng nên được Pháp cất nhắc lên làm Chánh Tổng. Khi Hoàng Tự Bình già yếu (vào đầu thế kỷ XX), Vương Chính Đức được chọn làm bang tá và đã xây dựng khu Nhà Vương của mình thành một dinh cư phú cường, độc đáo. Kiến trúc Nhà Vương được tạo dựng bằng nguyên liệu đá xanh, gỗ thông và ngói đất nung. Tổng thể khu nhà gồm 4 nhà ngang và 6 nhà dọc đều làm 2 tầng với tổng chiều dài 46 mét, chiều ngang 22 mét với tổng số 64 phòng chia làm Tiền dinh, Trung dinh, Hậu dinh. Ngày ấy, khu nhà luôn có từ 25-30 người lính canh gác. Ngày xưa khu nhà là nơi sinh sống của hơn 100 người bao gồm cả người giúp việc và con cháu. Cho nên ông phải xây thêm 2 nhà cánh ở hai bên khuôn viên. Vùng đất này trước đây trồng rất nhiều cây thuốc phiện. Chính vì thế Nhà vương cũng có một số kiến trúc có hình khối như quả thuốc phiện như chân cột đá. Tất cả những loại đá này ngày xưa ở Việt Nam không có. Ông cụ Vương Chính Đức đã phải lấy đá tận Vân Nam – Trung Quốc về, rồi đục thành hình quả thuốc phiện, rồi cho người lấy đồng bạc trắng để mài cho đến khi nhẵn thì thôi. Ông phải tốn 800-900 đồng bạc trắng để mài được chân cột đá này. Khu trung dinh là khu xử án của ông cụ Vương Chính Đức. Tất cả những người có tội sẽ quỳ dưới sân. Năm 1945, Vương Chính Đức quyết định chọn Vương Chí Sình về Hà Nội tiếp kiến Bác Hồ. Từ năm đó, Vương Chí Sình không sống ở đây nữa. Ông về sống ở thị trấn Phó Bảng, sau đó quay về Hà Nội sinh sống. Hiện nay, chỉ có 1 nhánh duy nhất sống ở Đồng Văn, đó là nhánh của con cháu ông Vương Chí Chư. Nhà Vương đã được công nhận Di tích kiến trúc nghệ thuật và đang có kế hoạch bảo quản trong tổng thể hệ thống di tích của Hà Giang.

Xem bài viết đầy đủ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét