Được tạo bởi Blogger.

Lưu trữ Blog

Thứ Ba, 2 tháng 8, 2011


Khói lưu huỳnh bốc lên từ mặt hồ


Phạm vi vùng miệng núi lửa rộng tạo nên hồ nước có phong cảnh đẹp tuyệt vời này hình thành từ hàng ngàn năm về trước.


3. Hồ TowadaNằm ở ranh giới giữa quận Akita và Aomori ở phía bắc đảo Honsu của Nhật Bản, hồ Towada có chu vi hơn 46 km, được hình thành từ 2 hố sâu lớn và là kết quả của những đợt núi lửa phun trào. Mặc dù không phải là hồ lớn nhất Nhật Bản nhưng Towada được du khách đặc biệt thích thú bởi quang cảnh tuyệt đẹp của nó.


Núi Katmai là một núi lửa hoạt động khá phức tạp được tìm thấy trên bán đảo Alaska, ở miền Nam Alaska. Ở trung tâm núi là một hồ miệng núi lửa với đường kính khoảng 4km. Miệng núi lửa được hình thành trong vụ phun trào Novarupta năm 1912, và vành miệng núi lửa cao gần 20,5m.


5. Hồ Laach


Hồ Taupo nằm trong 1 lòng chảo núi lửa được tạo thanh bởi một vụ phun trào xảy ra xấp xỉ 26.000 năm trước. Theo các dữ liệu địa lí, núi lửa này đã phun trào hơn 28 lần trong 27.000 năm qua.


Hồ Toba trong tiếng Indonesia là báu vật vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho người dân đất nước này.


Hồ Crater nằm trên đỉnh núi Mazama – Hoa Kỳ


Hồ nước có hình dạng hõm chảo này được hình thành bởi sự sụt lún của vùng đỉnh núi lửa Mazama vào khoảng 7.700 năm trước, nổi tiếng với màu nước xanh dương trong vắt đến sâu thẳm của nó. Hồ Crater có độ sâu xấp xỉ 655m.9. Hồ HeavenHeaven là một hồ nước xinh đẹp nằm trên vùng biên giới của Bắc Triều Tiên và Trung Quốc. Hồ này được gọi là Cheonji theo tiếng Hàn quốc và nó nằm bên trong đỉnh của một miệng núi lửa thuộc ngọn núi Baekdu.


Nằm trên miệng một núi lửa ngừng hoạt động ở phía tây bắc Cameroon, hồ Nyos hình thành do nước mưa tích tụ trong quá trình nguội của núi lửa. Nham thạch tạo nên một con đập tự nhiên có tác dụng giữ nước. Với chiều dài 1,2km, diện tích mặt nước của hồ Nyos là hơn 1,5 triệu m2. Một túi dung nham của núi lửa nằm bên dưới hồ. Khí CO2 từ đó xâm nhập vào nước trong hồ, tạo nên axit carbonic.

Xem bài viết đầy đủ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét