Được tạo bởi Blogger.

Lưu trữ Blog

Thứ Tư, 5 tháng 10, 2011


Bên cạnh những giống hoa truyền thống nay có thêm nhiều giống hoa mới như cúc Nhật, lyly trắng, cẩm chướng, cát tường…


Người dân chuyển sang canh tác giống hoa cúc nhập về từ Indonesia rất đa dạng về hình thức, màu sắc nên được thị trường ưa chuộng; lúc này mô hình trồng hoa trong nhà plastic bắt đầu xuất hiện. Đứng từ trên cao nhìn xuống, Thái Phiên tựa như một “khu công nghiệp” với những mái nhà plastic trồng hoa nối tiếp nhau điệp trùng... Khi đêm về, làng hoa Thái Phiên lại như một “thành phố” ánh sáng đầy quyến rũ, vì những vườn hoa cúc điệp trùng được thắp sáng bởi hàng ngàn bóng đèn 3U lấp lánh cả một vùng đồi. Sau 50 năm hình thành và phát triển, Thái Phiên - phường 12 có 1.100 hộ sản xuất nông nghiệp trên diện tích 436 ha. Riêng làng hoa Thái Phiên được giới hạn khu vực đề nghị công nhận là “làng nghề truyền thống” có diện tích 78 ha với 255 hộ chuyên canh hoa. Đa số các hộ trồng hoa theo công nghệ mới trong nhà plastic, hệ thống tưới tự động. Sản lượng hoa hằng năm của làng đạt 300 triệu cành, trong đó trên khoảng 90% là hoa cúc các loại. Người dân làng hoa Thái Phiên rất tích cực và năng nổ trong việc tiếp cận và ứng dụng phương pháp canh tác hoa theo công nghệ tiên tiến, nhập về nhiều giống hoa mới cho năng suất và chất lượng cao như lyly, cát tường, cẩm chướng, sa lem, xạc ra, lay ơn…   Theo quy hoạch, làng hoa có 2 cơ sở nuôi cấy mô (invitro) do nông dân đầu tư để bảo tồn và sản xuất giống hoa sạch bệnh, 12 kho lạnh để bảo quản giống hoa, 10 cơ sở ươm giống hoa cúc hằng năm cung cấp cho làng và các huyện trong tỉnh cũng như các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung cả trăm triệu đơn vị giống hoa. Người dân Thái Phiên mong muốn, không chỉ xây dựng hoàn chỉnh một nền sản xuất hoa công nghệ cao, mà còn biến làng hoa thành địa chỉ tham quan thú vị cho du khách xa gần thưởng lãm.../.


Học tiếng việtCách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 4 km, Thái Phiên vốn là vùng núi hoang vu và là nơi săn bắn của vua Bảo Đại vào những năm 1945 đến 1954. Nay Thái Phiên (thuộc phường 12, TP Đà Lạt) được biết đến như một địa danh với các sản phẩm atisô, rau các loại và đặc biệt là hoa. Được biết, năm 1954, có khoảng 40 hộ người Việt gốc Nghệ An sống ở Xuyên Khoảng (Lào) hồi hương về sống tại Đà Lạt. Họ nhận thấy khu vực này đồi núi thấp, khá bằng phẳng, có nguồn nước dẫn ra Hồ Than Thở và điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc quy dân lập ấp, an cư lập nghiệp, phát triển nghề nông. Ngay từ khi lập ấp, người dân đã chọn trồng cây ăn trái, trồng rau và một số loại hoa địa phương. Đến năm 1956, các giống hoa có nguồn gốc từ Pháp như Hoàng Anh, lay-ơn, Xạc-ra, Cúc đỏ, Cẩm tú cầu, hoa Hồng, Cúc… bắt đầu được người dân nhập về trồng thử. Nhờ đặc điểm về thổ nhưỡng và khí hậu của vùng Thái Phiên, cũng như khả năng thích nghi (dễ nhân giống) của các giống hoa, chủng loại và sản lượng hoa phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân địa phương. Tại thời điểm này, các loại hoa được trồng tại đây bắt đầu được đưa ra thị trường tiêu thụ (chủ yếu tại Sài Gòn và Đà Lạt).Năm 1975, do những khó khăn về kinh tế, người dân đã tự giảm diện tích canh tác hoa để trồng khoai, bắp, rau, đậu nhằm cải thiện đời sống. Dù vậy, hầu hết các gia đình vẫn duy trì nghề trồng hoa bằng cách tận dụng diện tích đất quanh nhà để trồng. Cũng nhờ vậy mà nguồn giống hoa đặc trưng của địa phương vẫn được bảo tồn chờ ngày hồi sinh. Từ năm 1985 đến nay, nghề trồng hoa ở Thái Phiên khởi sắc trở lại. Bên cạnh những giống hoa truyền thống nay có thêm nhiều giống hoa mới như cúc Nhật, lyly trắng, cẩm chướng, cát tường… Người dân chuyển sang canh tác giống hoa cúc nhập về từ Indonesia rất đa dạng về hình thức, màu sắc nên được thị trường ưa chuộng; lúc này mô hình trồng hoa trong nhà plastic bắt đầu xuất hiện.


Học tiếng việtCách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 4 km, Thái Phiên vốn là vùng núi hoang vu và là nơi săn bắn của vua Bảo Đại vào những năm 1945 đến 1954. Nay Thái Phiên (thuộc phường 12, TP Đà Lạt) được biết đến như một địa danh với các sản phẩm atisô, rau các loại và đặc biệt là hoa. Được biết, năm 1954, có khoảng 40 hộ người Việt gốc Nghệ An sống ở Xuyên Khoảng (Lào) hồi hương về sống tại Đà Lạt. Họ nhận thấy khu vực này đồi núi thấp, khá bằng phẳng, có nguồn nước dẫn ra Hồ Than Thở và điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc quy dân lập ấp, an cư lập nghiệp, phát triển nghề nông. Ngay từ khi lập ấp, người dân đã chọn trồng cây ăn trái, trồng rau và một số loại hoa địa phương. Đến năm 1956, các giống hoa có nguồn gốc từ Pháp như Hoàng Anh, lay-ơn, Xạc-ra, Cúc đỏ, Cẩm tú cầu, hoa Hồng, Cúc… bắt đầu được người dân nhập về trồng thử. Nhờ đặc điểm về thổ nhưỡng và khí hậu của vùng Thái Phiên, cũng như khả năng thích nghi (dễ nhân giống) của các giống hoa, chủng loại và sản lượng hoa phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân địa phương. Tại thời điểm này, các loại hoa được trồng tại đây bắt đầu được đưa ra thị trường tiêu thụ (chủ yếu tại Sài Gòn và Đà Lạt).Năm 1975, do những khó khăn về kinh tế, người dân đã tự giảm diện tích canh tác hoa để trồng khoai, bắp, rau, đậu nhằm cải thiện đời sống. Dù vậy, hầu hết các gia đình vẫn duy trì nghề trồng hoa bằng cách tận dụng diện tích đất quanh nhà để trồng. Cũng nhờ vậy mà nguồn giống hoa đặc trưng của địa phương vẫn được bảo tồn chờ ngày hồi sinh. Từ năm 1985 đến nay, nghề trồng hoa ở Thái Phiên khởi sắc trở lại. Bên cạnh những giống hoa truyền thống nay có thêm nhiều giống hoa mới như cúc Nhật, lyly trắng, cẩm chướng, cát tường… Người dân chuyển sang canh tác giống hoa cúc nhập về từ Indonesia rất đa dạng về hình thức, màu sắc nên được thị trường ưa chuộng; lúc này mô hình trồng hoa trong nhà plastic bắt đầu xuất hiện. Đứng từ trên cao nhìn xuống, Thái Phiên tựa như một “khu công nghiệp” với những mái nhà plastic trồng hoa nối tiếp nhau điệp trùng... Khi đêm về, làng hoa Thái Phiên lại như một “thành phố” ánh sáng đầy quyến rũ, vì những vườn hoa cúc điệp trùng được thắp sáng bởi hàng ngàn bóng đèn 3U lấp lánh cả một vùng đồi.


Sau 50 năm hình thành và phát triển, Thái Phiên - phường 12 có 1.100 hộ sản xuất nông nghiệp trên diện tích 436 ha. Riêng làng hoa Thái Phiên được giới hạn khu vực đề nghị công nhận là “làng nghề truyền thống” có diện tích 78 ha với 255 hộ chuyên canh hoa. Đa số các hộ trồng hoa theo công nghệ mới trong nhà plastic, hệ thống tưới tự động. Sản lượng hoa hằng năm của làng đạt 300 triệu cành, trong đó trên khoảng 90% là hoa cúc các loại. Người dân làng hoa Thái Phiên rất tích cực và năng nổ trong việc tiếp cận và ứng dụng phương pháp canh tác hoa theo công nghệ tiên tiến, nhập về nhiều giống hoa mới cho năng suất và chất lượng cao như lyly, cát tường, cẩm chướng, sa lem, xạc ra, lay ơn…   Theo quy hoạch, làng hoa có 2 cơ sở nuôi cấy mô (invitro) do nông dân đầu tư để bảo tồn và sản xuất giống hoa sạch bệnh, 12 kho lạnh để bảo quản giống hoa, 10 cơ sở ươm giống hoa cúc hằng năm cung cấp cho làng và các huyện trong tỉnh cũng như các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung cả trăm triệu đơn vị giống hoa. Người dân Thái Phiên mong muốn, không chỉ xây dựng hoàn chỉnh một nền sản xuất hoa công nghệ cao, mà còn biến làng hoa thành địa chỉ tham quan thú vị cho du khách xa gần thưởng lãm.../.


Học tiếng việtCách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 4 km, Thái Phiên vốn là vùng núi hoang vu và là nơi săn bắn của vua Bảo Đại vào những năm 1945 đến 1954. Nay Thái Phiên (thuộc phường 12, TP Đà Lạt) được biết đến như một địa danh với các sản phẩm atisô, rau các loại và đặc biệt là hoa. Được biết, năm 1954, có khoảng 40 hộ người Việt gốc Nghệ An sống ở Xuyên Khoảng (Lào) hồi hương về sống tại Đà Lạt. Họ nhận thấy khu vực này đồi núi thấp, khá bằng phẳng, có nguồn nước dẫn ra Hồ Than Thở và điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc quy dân lập ấp, an cư lập nghiệp, phát triển nghề nông. Ngay từ khi lập ấp, người dân đã chọn trồng cây ăn trái, trồng rau và một số loại hoa địa phương. Đến năm 1956, các giống hoa có nguồn gốc từ Pháp như Hoàng Anh, lay-ơn, Xạc-ra, Cúc đỏ, Cẩm tú cầu, hoa Hồng, Cúc… bắt đầu được người dân nhập về trồng thử. Nhờ đặc điểm về thổ nhưỡng và khí hậu của vùng Thái Phiên, cũng như khả năng thích nghi (dễ nhân giống) của các giống hoa, chủng loại và sản lượng hoa phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân địa phương. Tại thời điểm này, các loại hoa được trồng tại đây bắt đầu được đưa ra thị trường tiêu thụ (chủ yếu tại Sài Gòn và Đà Lạt).Năm 1975, do những khó khăn về kinh tế, người dân đã tự giảm diện tích canh tác hoa để trồng khoai, bắp, rau, đậu nhằm cải thiện đời sống. Dù vậy, hầu hết các gia đình vẫn duy trì nghề trồng hoa bằng cách tận dụng diện tích đất quanh nhà để trồng. Cũng nhờ vậy mà nguồn giống hoa đặc trưng của địa phương vẫn được bảo tồn chờ ngày hồi sinh. Từ năm 1985 đến nay, nghề trồng hoa ở Thái Phiên khởi sắc trở lại. Bên cạnh những giống hoa truyền thống nay có thêm nhiều giống hoa mới như cúc Nhật, lyly trắng, cẩm chướng, cát tường… Người dân chuyển sang canh tác giống hoa cúc nhập về từ Indonesia rất đa dạng về hình thức, màu sắc nên được thị trường ưa chuộng; lúc này mô hình trồng hoa trong nhà plastic bắt đầu xuất hiện. Đứng từ trên cao nhìn xuống, Thái Phiên tựa như một “khu công nghiệp” với những mái nhà plastic trồng hoa nối tiếp nhau điệp trùng... Khi đêm về, làng hoa Thái Phiên lại như một “thành phố” ánh sáng đầy quyến rũ, vì những vườn hoa cúc điệp trùng được thắp sáng bởi hàng ngàn bóng đèn 3U lấp lánh cả một vùng đồi. Sau 50 năm hình thành và phát triển, Thái Phiên - phường 12 có 1.100 hộ sản xuất nông nghiệp trên diện tích 436 ha. Riêng làng hoa Thái Phiên được giới hạn khu vực đề nghị công nhận là “làng nghề truyền thống” có diện tích 78 ha với 255 hộ chuyên canh hoa.


Học tiếng việtCách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 4 km, Thái Phiên vốn là vùng núi hoang vu và là nơi săn bắn của vua Bảo Đại vào những năm 1945 đến 1954. Nay Thái Phiên (thuộc phường 12, TP Đà Lạt) được biết đến như một địa danh với các sản phẩm atisô, rau các loại và đặc biệt là hoa. Được biết, năm 1954, có khoảng 40 hộ người Việt gốc Nghệ An sống ở Xuyên Khoảng (Lào) hồi hương về sống tại Đà Lạt. Họ nhận thấy khu vực này đồi núi thấp, khá bằng phẳng, có nguồn nước dẫn ra Hồ Than Thở và điều kiện thuận lợi, thích hợp cho việc quy dân lập ấp, an cư lập nghiệp, phát triển nghề nông. Ngay từ khi lập ấp, người dân đã chọn trồng cây ăn trái, trồng rau và một số loại hoa địa phương. Đến năm 1956, các giống hoa có nguồn gốc từ Pháp như Hoàng Anh, lay-ơn, Xạc-ra, Cúc đỏ, Cẩm tú cầu, hoa Hồng, Cúc… bắt đầu được người dân nhập về trồng thử. Nhờ đặc điểm về thổ nhưỡng và khí hậu của vùng Thái Phiên, cũng như khả năng thích nghi (dễ nhân giống) của các giống hoa, chủng loại và sản lượng hoa phát triển một cách nhanh chóng, trở thành một ngành nghề sản xuất chủ yếu của cư dân địa phương. Tại thời điểm này, các loại hoa được trồng tại đây bắt đầu được đưa ra thị trường tiêu thụ (chủ yếu tại Sài Gòn và Đà Lạt).Năm 1975, do những khó khăn về kinh tế, người dân đã tự giảm diện tích canh tác hoa để trồng khoai, bắp, rau, đậu nhằm cải thiện đời sống. Dù vậy, hầu hết các gia đình vẫn duy trì nghề trồng hoa bằng cách tận dụng diện tích đất quanh nhà để trồng. Cũng nhờ vậy mà nguồn giống hoa đặc trưng của địa phương vẫn được bảo tồn chờ ngày hồi sinh. Từ năm 1985 đến nay, nghề trồng hoa ở Thái Phiên khởi sắc trở lại. Bên cạnh những giống hoa truyền thống nay có thêm nhiều giống hoa mới như cúc Nhật, lyly trắng, cẩm chướng, cát tường… Người dân chuyển sang canh tác giống hoa cúc nhập về từ Indonesia rất đa dạng về hình thức, màu sắc nên được thị trường ưa chuộng; lúc này mô hình trồng hoa trong nhà plastic bắt đầu xuất hiện. Đứng từ trên cao nhìn xuống, Thái Phiên tựa như một “khu công nghiệp” với những mái nhà plastic trồng hoa nối tiếp nhau điệp trùng... Khi đêm về, làng hoa Thái Phiên lại như một “thành phố” ánh sáng đầy quyến rũ, vì những vườn hoa cúc điệp trùng được thắp sáng bởi hàng ngàn bóng đèn 3U lấp lánh cả một vùng đồi. Sau 50 năm hình thành và phát triển, Thái Phiên - phường 12 có 1.100 hộ sản xuất nông nghiệp trên diện tích 436 ha. Riêng làng hoa Thái Phiên được giới hạn khu vực đề nghị công nhận là “làng nghề truyền thống” có diện tích 78 ha với 255 hộ chuyên canh hoa. Đa số các hộ trồng hoa theo công nghệ mới trong nhà plastic, hệ thống tưới tự động.





Theo quy hoạch, làng hoa có 2 cơ sở nuôi cấy mô (invitro) do nông dân đầu tư để bảo tồn và sản xuất giống hoa sạch bệnh, 12 kho lạnh để bảo quản giống hoa, 10 cơ sở ươm giống hoa cúc hằng năm cung cấp cho làng và các huyện trong tỉnh cũng như các tỉnh Tây Nguyên, miền Trung cả trăm triệu đơn vị giống hoa.

Xem bài viết đầy đủ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét