Được tạo bởi Blogger.

Lưu trữ Blog

Thứ Hai, 2 tháng 4, 2012


Điều kỳ lạ và là ẩn số khólý giải đối với chính những người trong dòng họ Phạm Huy – hậu duệ của Thiềuquận công Phạm Huy Đĩnh là cách thức vận chuyển số tượng đá khổng lồ từ một vùngmiền xa xôi về mãi đất lúa Thái Bình, trong khi đó, thời điểm cách đây hơn 200năm có lẽ, phương tiện vận chuyển thô sơ và chủ yếu dựa vào sức người.


Ngai thờ bằng đá và cửa thông với khu lăng được xây dựng bằng đá ong gần 3 thế kỷ.


Nhiều em học sinh tìm đến địa danh “voi đá ngựa đá” để tham quan.


Vẫn lời ông Phạm Huy Bộc: “Phương tiện vận chuyểnchính thuở ấy là vận chuyển bằng thuyền. Qua hệ thống sông ngòi cổ xưa, các cụđã kết bè đặt tượng đá lên, xuôi theo đường thủy đưa về quê trải ròng rã nhiềutháng trời. Về gần tới tổng Cao Mỗ (nơi dựng đền bây giờ tại xã Chương Dương),một chiếc bè chở đôi hổ đá bị đắm, không cách nào vớt lên được. Thiều quận côngcho người đắp một đôi hổ đá khác bằng gạch, hình dáng bệ vệ y như thế, đặt ởngay trước chiếc ao bán nguyệt đằng trước đền thờ. Sau này, bờ ao bị lở, đôi hổđắp bị rơi xuống ao, và không ai vớt lên được”.


Tượng người đá, voi đá và tấm bia hình trụ duy nhất Việt Nam.



Quần thể tượng đá được xếp dưới gốc cây duối khổng lồ gần 300 tuổi.


Khu lăng mộ được xây dựng bằng đá ong có nguồn gốc từ Bất Bạt, Sơn Tây.


Tấm bia hình trụ có bản tự do nhà bác học Lê Quý Đôn chấp bút.

Xem bài viết đầy đủ

0 nhận xét:

Đăng nhận xét